Cách trị tổ đỉa ở Tay và Chân tại nhà hiệu quả bằng Dân Gian

Bệnh tổ đỉa là tình trạng da bị tích tụ mầm bệnh khắp nên trên tay và chân. Biểu hiện ban đầu của nấm tổ đỉa là mụn nước và nổi li ti, phân bố rải rác khắp vùng chứ không tập trung tại 1 điểm. Một số tên gọi khác của bệnh tổ đỉa thường gặp như eczema, chàm da, á sừng và hắc lào. Tùy tình trạng nấm tổ đỉa phân bố tập trung hay phân tán mà sẽ có tển khác nhau.

Người mắc phải bệnh này thường xuất hiện chủ yếu tại 2 vùng:

Tổ đỉa ở chân.
Bị tổ đỉa ở tay.

(Nấm tổ đỉa hình ảnh thường gặp nhất ở tay và chân)

Bệnh tổ đỉa có nguy hiểm không?
Đối với những bạn thắc mắc tổ đỉa là bệnh gì mà sao khó trị và nguy hiểm như vậy, thì nguyên nhân là do bệnh này luôn xuất hiện dưới 2 dạng:

Dạng tổ đỉa tay đã trồi lên trên bề mặt da. Là tình trạng mà mình thấy được bằng mắt thường.
Và dạng tổ đỉa ở bàn tay chưa trồi lên trên, mà còn tiềm ẩn, tích tụ mầm bệnh bên dưới bề mặt da.
Chính vì thế bài thuốc điều trị bệnh tổ đỉa ở tay nào mà có thể kích được mầm bệnh trồi lên hết. Thì mới khả nặng trị tổ đỉa tận gốc được mà không lo tổ đỉa tái phát đi tái phát lại.

Bệnh tổ đỉa ở chân nguy hiểm ở chỗ là khả năng lây lan và tích bệnh rất nhanh, càng để lâu mầm bệnh càng dễ nhiễm vào máu. Và thời gian ủ bệnh của tổ đỉa ở bàn chân thường rất rất dài, cũng do đó mà một khi phát thì chỉ trị trên bề mặt sẽ không dứt điểm được.

Bệnh tổ đỉa có tự khỏi được không?
Tay bị tổ đỉa thì thường chữa được nhanh hơn bị tổ đỉa ở vùng kín, mông. Chủ yếu là do vùng kín khó bôi thuốc thường xuyên hơn, và vùng này thường không thoáng khí, dễ ra mồ hôi và ẩm ướt, phù hợp với sự phát triển của nấm tổ đỉa.

Ngoài ra bệnh tổ đỉa hầu như đều không thể tự khỏi, mà càng lúc mầm bệnh càng ăn sâu hơn vào mạch máu và khó điều trị hơn. Nên việc áp dụng và kiên trị một số bài thuốc chữa bệnh tổ đỉa ở tay trong thời gian dài mới có thể trị tổ đỉa tận gốc được bạn nhé.

Bệnh tổ đỉa có lây không?
Bệnh tổ đỉa có lây không là thắc mắc của rất nhiều nhiều trong đoạn trả lời của bác sĩ về bệnh tồ đỉa có lây không sẽ đưa ra câu trả lời cho bạn biết và điều trị nha

Tổ đỉa là 1 trong những bệnh ngoài da không có khả năng lây nhiễm từ người nay sang người nọ nên gia đình có thể yên tâm về câu hỏi bệnh tổ đỉa có lây không , khi bệnh nhân mắc bệnh nên an ủi và dùng các loại thuốc để có thể trị dứt điểm được bệnh tổ đỉa

TRIỆU CHỨNG BỆNH TỔ ĐỈA Ở TAY CHÂN:
Tùy vào triệu chứng bệnh tổ đỉa ở tay của bạn mà lựa chọn bài thuốc trị tổ đỉa bàn tay cho phù hợp. Như vậy mới hỗ trợ việc điều trị tổ đỉa tận gốc nhất có thể và hạn chế tái phát tối đa nhất cho bạn.

Đối với tổ đỉa bội nhiễm, thường chảy nhiều dịch màu vàng và mụn tổ đỉa, gây đau rát. Đây là dấu hiệu bệnh tổ đỉa chàm hóa rất khó chữa mà bạn cần lưu ý.


(Hình ảnh tay bị tổ đỉa và tổ đỉa ở ngón tay, bàn tay)

Dấu hiệu của bệnh tổ đỉa thường gặp nhất là:
Tổ đỉa bong da.
Tổ đỉa dạng trứng sam.
Tổ đỉa chàm hóa.
Tình trạng khó chịu và bị ngứa tổ đỉa.
Tổ đỉa dạng mụn nước.
Tổ đỉa bội nhiễm.
Dấu hiệu bệnh tổ đỉa ở Tay:
Một số vị trí và dấu hiệu bệnh tổ đỉa ở tay mà bạn có thể lưu ý là:

Tổ đỉa ngón tay.
Tổ đỉa ở bàn tay.
Tổ đỉa ở lòng bàn tay

(Có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh chàm tổ đỉa ở lòng bàn tay, ngón tay cực kì hiệu quả)

Có một số bạn thắc mắc tổ đỉa ở tay có lây không, thật sự thì bạn nào bị mủ tổ đỉa thì tỉ lệ lây lan ra rất nhanh. Nhất là nhà nào có em bé thì rất dễ bị lan cho bé nhé, nên tránh cho bé tiếp xúc với những ai đang bị bệnh tổ đỉa nha bạn.

Biểu hiện của bệnh tổ đỉa ở Chân:
Đối với chân thì thường bị tổ đỉa lòng bàn chân và ngón chân. Vùng này thường nổi mụn nước lên rất nhiều, cứ trị xong lại trồi lên rất khó chịu. Nhiều khi còn chảy dịch vàng, nhưng các bạn yên tâm, việc trồi ra như vậy mà có kiểm soát thì hoàn toàn tốt chứ không gây hại gì nhé.

Còn bệnh tổ đỉa ngón chân thì cực khó chữa, chủ yếu là do mình thường xuyên cử động ngón chân. Vì thế vết thương liên tục bị khuếch trương và biến chứng liên tục, tốc độ hấp thu thuốc của vùng này cũng nhanh. Nhưng tốc độ hồi phục thì cực chậm, vì thế bạn cần kiêng trì điều trị trong thời gian dài mới đạt hiệu quả dứt điểm và lâu dài được nhé.

Cách chữa tổ đỉa ở chân phù hợp nhất là ngâm chân mỗi tuần 2 lần, kết hợp với giã cây thuốc dân gian như bên dưới ra bôi lên. Nếu được thì mình kết hợp với vài cách dân gian có thể dùng để bổ sung kháng thể như tỏi, dù kết quả chậm, nhưng lâu dài sẽ mang hiệu quả rất đáng kinh ngạc.


(Hình ảnh bị tổ đỉa ở chân, bàn chân và ngón chân)

Dấu hiệu của bệnh tổ đỉa ở Mông, Vùng kín, Bụng:
Bên cạnh đó còn có nhiều bộ phận ngoài da bị tổ đỉa mà bạn có thể gặp phải, tuy không nhiều nhưng vẫn có. Mà đặc biệt bị tổ đỉa ở các vùng này thường bị biến thể thành các bệnh nấm da khác như chàm da, hắc lào cả, mà bệnh này thì dễ trị hơn:

Bệnh tổ đỉa ở vùng kín.
Bệnh tổ đỉa ở mông.
Bị tổ đỉa ở bụng.
Tổ đỉa ở nách.
Tổ đỉa ở môi.
Chàm tổ đỉa trên mặt.

(Tổ đỉa hình ảnh thường gặp ở bụng, nách, mông và vùng kín)

Bệnh tổ đỉa giai đoạn đầu nói chung đều rất dễ chữa. Nhưng sau khi chữa xong lần đầu tiên, bạn cần nhớ nguyên tắc tối quan trọng là phải tiếp tục chữa dù không thấy nó trồi lên hay nổi lên gì thêm bạn nhé.

Comments

Popular posts from this blog

Nhà thuốc Tâm Minh Đường - Thành công và những giải thưởng danh giá mà nhà thuốc đạt được

Cần hỗ trợ từ GG

Nhà thuốc YHCT An Dược và quá trình xây dựng vườn dược liệu chuyên biệt